Đọc Tài Liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 3 trang 26 sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 1 phần soạn bài Thao tác lập luận phân tích chi tiết nhất cho các em tham khảo.
Đề bài:
Chỉ ra sự kết hợp chặt chẽ giữa phân tích và tổng hợp trong đoạn trích.
Trả lời bài 3 trang 26 SGK Ngữ văn 11 tập 1
Để soạn bài Thao tác lập luận phân tích tối ưu nhất, Đọc Tài Liệu tổng hợp nhiều cách trả lời khác nhau cho nội dung câu hỏi bài 3 trang 26 SGK Ngữ văn lớp 11 tập 1 như sau:
Cách trình bày 1
Đoạn văn của Hoài Thanh đã kết hợp được một cách khá chặt chẽ giữa thao tác phân tích và thao tác tổng hợp. Sau khi phân tích chi tiết bộ mặt lừa bịp tráo trở của Sở Khanh, người viết đã tổng hợp kết quả phân tích trước đó thành một kết luận khái quát về cái xã hội trong Truyện Kiều dựa trên bản chất của nhân vật Sở Khanh: “Nó là cái mức cao nhất của tình hình đồi bại trong xã hội này”.
Cách trình bày 2
– Sau khi phân tích chi tiết bộ mặt lừa bịp tráo trở của Sở Khanh, người lập luận đã tổng hợp khái quát bản chất của nhân vật Sở Khanh: “Nó là cái mức cao nhất của tình hình đồi bại trong xã hội này”.
Cách trình bày 3
Đoạn trích có sự kết hợp chặt chẽ giữa phương pháp lập luận phân tích và tổng hợp.
Cách trình bày 4
Đoạn văn của Hoài Thanh đã kết hợp được một cách khá chặt chẽ giữa thao tác phân tích và thao tác tổng hợp. Sau khi phân tích chi tiết bộ mặt lừa bịp tráo trở của Sở Khanh, người viết đã tổng hợp kết quả phân tích trước đó thành một kết luận khái quát về cái xã hội trong Truyện Kiều dựa trên bản chất của nhân vật Sở Khanh: "Nó là cái mức cao nhất của tình hình đồi bại trong xã hội này".
-/-
Bài 3 trang 26 SGK Ngữ văn 11 tập 1 được hướng dẫn trả lời và trình bày theo các cách khác nhau. Hãy vận dụng kết hợp với kiến thức của bản thân em để có những lựa chọn trình bày tối ưu nhất, dễ hiểu nhất khi Thao tác lập luận phân tích trong khi làm bài soạn văn 11 trước khi lên lớp.