Đọc Tài Liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 1 trang 146 sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập 1 phần soạn bài Dọn về làng - Nông Quốc Chấn chi tiết nhất.
Đề bài:
Phân tích màu sắc dân tộc được biểu hiện qua cách sử dụng hình ảnh của tác giả.
Trả lời bài 3 trang 141 SGK văn 12 tập 1
Để soạn bài Dọn về làng - Nông Quốc Chấn lớp 12 kì 1 tối ưu nhất, Đọc Tài Liệu tổng hợp nhiều cách trả lời khác nhau cho nội dung câu hỏi bài 3 trang 141 trong phần nội dung Soạn văn 12 như sau:
Cách trả lời 1
Màu sắc dân tộc được thể hiện qua cách sử dụng hình ảnh của tác giả:
– Lối diễn đạt giản dị, nhưng dễ hiểu, thể hiện chân thực, đằm thắm của con người miền núi.
– Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh: Người đông như kiến, súng đầy như cửi,…
→ Cụ thể, gần gũi.
Cách trả lời 2
Màu sắc dân tộc thể hiện qua lối nói so sánh có hình ảnh, kết hợp với từ ngữ của nhà thơ
+ Người đông như kiến, súng đày như củ, người nói cỏ lay trong rừng rậm
+ Hổ không dám đến đẻ con trong vườn chuối
– Từ ngữ mộc mạc, chân thật: quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy, mày, tao…
– Cách diễn tả nỗi đau, niềm vui tự do, độc lập của tác giả thật gần gũi, thân thuộc, hồn nhiên như chính tấm lòng người dân miền núi.
Cách trả lời 3
Màu sắc dân tộc được thể hiện qua từ ngữ , hình ảnh thơ rất mộc mạc và chân thật: người như kiến súng như củi, người nói cỏ lay trong rừng rậm…
- Cách nói, cách xưng hô của người dân tộc: mày, tao…
- Từ ngữ hàng ngày gần gũi: hàng đàn; quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy
- Hình ánh so sánh: Người đông như kiến, súng đầy như củi; Người nói cỏ lay trong rừng rậm; Hổ không dám đến đẻ con trong vườn chuối; ...
==> Cách diễn tả nỗi đau cũng như niềm vui sướng của tác giả sinh động giàu hình ảnh mà rất cụ thể thuần phác, hồn nhiên như chính tâm hồn của người dân miền núi.
Cách trả lời 4
Hình ảnh giản dị, gần gũi với cuộc sống hằng ngày, lối diễn đạt tự nhiên, giàu hình ảnh, không cầu kì, hoa mĩ, trau chuốt. Dù miêu tả trực tiếp hay gián tiếp đều thể hiện cách cảm, cách nghĩ của đồng bào các dân tộc thiểu số:
- Hình ánh so sánh: Người đông như kiến, súng đầy như củi; Người nói cỏ lay trong rừng rậm; Hổ không dám đến đẻ con trong vườn chuối; ...
- Từ ngữ: hàng đàn; quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy; mày; tao ...
- Cách diễn tả nỗi đau, niềm vui tự do, độc lập của tác giả thật gần gũi, thân thuộc, hồn nhiên như chính tấm lòng người dân miền núi.
Tham khảo thêm: Phân tích bài thơ Dọn về làng - Nông Quốc Chấn
***
Bài 3 trang 141 SGK Ngữ văn 12 tập 1 được hướng dẫn trả lời và trình bày theo các cách khác nhau. Hãy vận dụng kết hợp với kiến thức của bản thân em để có những lựa chọn trình bày tối ưu nhất, dễ hiểu nhất khi soạn bài Dọn về làng - Nông Quốc Chấn nhé.