Lý thuyết Tuần hoàn máu (tiếp theo)
Tài liệu tổng hợp lý thuyết Sinh 11 bài 19, kiến thức cần nắm về tuần hoàn máu (tiếp theo) giúp em học tốt môn Sinh lớp 11 phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng.
Soạn Sinh 11 bài 19 Tuần hoàn máu (tiếp theo) với phần tóm tắt kiến thức cần nắm và hướng dẫn giải bài tập giúp bạn củng cố kiến thức và hoàn thành các bài tập SGK Sinh học 11.
1. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
- Động vật đa bào có cơ thể nhỏ dẹp và động vật đơn bào không có hệ tuần hoàn và các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể.
- Động vật đa bào kích thước cơ thể lớn, do trao đổi chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể → có hệ tuần hoàn.
2. Chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn
+ Từ có hệ tuần hoàn → hệ tuần hoàn ngày càng hoàn thiện.
+ Từ hệ tuần hoàn hở → hệ tuần hoàn kín.
+ Từ tuần hoàn đơn (tim 2 ngăn với một vòng tuần hoàn - cá) → tuần hoàn kép (từ tim ba ngăn, máu pha nhiều – lưỡng cư → tim ba ngăn với vách ngăn trong tâm thất, máu ít pha trộn hơn - bò sát → tim bốn ngăn máu không pha trộn – chim, thú).
Trên đây là những kiến thức cơ bản mà em cần nắm trong tiết học Sinh 11 bài 19 về Tuần hoàn máu (tiếp theo). Ngoài ra bạn hãy tham khảo thêm phần Soạn Sinh 11 với nội dung hướng dẫn trả lời câu hỏi thảo luận và bài tập SGK ở phía dưới đây nhé!
Tài liệu tổng hợp lý thuyết Sinh 11 bài 19, kiến thức cần nắm về tuần hoàn máu (tiếp theo) giúp em học tốt môn Sinh lớp 11 phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng.
Giải câu 4 trang 85 SGK Sinh học 11: Giải thích sự biến đổi tốc độ máu trong hệ mạch.
Giải câu 3 trang 85 SGK Sinh học 11: Tại sao huyết áp lại giảm dần trong hệ mạch?
Giải câu 2 trang 85 SGK Sinh học 11: Vẽ và chú thích hệ dẫn truyền tim
Giải bài 1 trang 85 SGK Sinh học 11: Tại sao tim tách rời cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng?
Trả lời câu hỏi thảo luận 2 trang 84 SGK Sinh 11: Quan sát hình 19.4. sau đó trả lời các câu hỏi về mạch, hệ mạch, các loại mạch.
Trả lời câu hỏi thảo luận 1 trang 84 SGK Sinh 11: Nghiên cứu hình 19.3 và bảng 19.2, sau đó mô tả sự biến động của huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao có sự biến động đó (dựa vào ma sát của dịch lỏng chảy trong ống)
Trả lời câu hỏi thảo luận trang 83 SGK Sinh 11: Tại sao tim đập nhanh và mạnh thì huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu thì huyết áp giảm? Tại sao khi cơ thế mất máu thì huyết áp giảm?
Trả lời câu hỏi thảo luận trang 82 SGK Sinh 11: Nghiên cứu bảng 19.1 và trả lời các câu hỏi về mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể.