Sinh học 6 bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ

Soạn Sinh 6 bài 10 cấu tạo miền hút của rễ giúp bạn ôn tập kiến thức và trả lời tốt các câu hỏi bài tập trang 33 SGK sinh học 6.

Sinh học 6 bài 10 Cấu tạo miền hút của rễ

Ngoài việc giúp bạn trả lời tốt câu hỏi trang 33 sách giáo khoa, những nội dung hướng dẫn soạn Sinh 6 bài 10 của Đọc Tài Liệu còn giúp bạn nắm vững các kiến thức bài học cấu tạo miền hút của rễ.

Cùng xem...

Kiến thức cơ bản Sinh 6 bài 10

Những kiến thức quan trọng của bài học bạn cần phải ghi nhớ

Cấu tạo miền hút gồm hai phân chính:

Vỏ gồm biểu bì có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Phía trong là thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.

Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất. Ruột chứa chất dự trữ

Trên đây là những kiến thức cơ bản mà em cần nắm trong tiết học Sinh 6 bài 10 về cấu tạo miền hút của rễ. Ngoài ra em hãy tham khảo thêm phần Soạn Sinh 6 với nội dung hướng dẫn trả lời câu hỏi thảo luận và bài tập SGK ở phía dưới đây nhé!

Câu hỏi thảo luận trang 33 SGK Sinh 6

Câu hỏi thảo luận trang 33 SGK Sinh 6

Giải câu hỏi trang 33 SGK sinh 6 giúp bạn trả lời câu hỏi thảo luận trang 33 sách giáo khoa sinh học 6: Cấu tạo của miền hút gồm mấy phần, chức năng của từng phần,...

Câu 1 trang 33 SGK Sinh học 6

Câu 1 trang 33 SGK Sinh học 6

Câu 1 trang 33 sgk sinh 6 được hướng dẫn giải bài 1 trang 33 sách giáo khoa sinh học lớp 6 và ôn tập các kiến thức của bài học về các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng.

Câu 2 trang 33 SGK Sinh học 6

Câu 2 trang 33 SGK Sinh học 6

Câu 2 trang 33 sgk sinh 6 được hướng dẫn giải bài 2 trang 33 sách giáo khoa Sinh học lớp 6 với nội dung: vì sao miền hút là phần quan trọng nhất của rễ.

Câu 3 trang 33 SGK Sinh học 6

Câu 3 trang 33 SGK Sinh học 6

Câu 3 trang 33 sgk sinh 6 được hướng dẫn giải bài 3 trang 33 sách giáo khoa sinh học lớp 6 và ôn tập các kiến thức của bài học.