Bài 1 trang 77 SGK Ngữ văn 11 tập 1

Xuất bản: 30/07/2020 - Cập nhật: 04/09/2020

Trả lời câu hỏi bài 1 trang 77 SGK Ngữ văn lớp 11 tập 1 phần hướng dẫn soạn bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

Đọc Tài Liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 1 trang 77 sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 1 phần soạn bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam chi tiết nhất cho các em tham khảo.

Đề bài:

Học sinh có thể vận dụng những hình thức ôn tập sau:

– Làm bài tập tại lớp.

– Lập bảng tổng kết về tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam trong chương trình lớp 11 theo mẫu sau:

STT

Tên tác giả

Tên tác phẩm

Những điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật

– Thuyết trình.

– Thảo luận ở lớp (có thể theo từng nhóm).

– Viết báo.

Trả lời bài 1 trang 77 SGK Ngữ văn 11 tập 1

Để soạn bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam tối ưu nhất, Đọc Tài Liệu tổng hợp nhiều cách trả lời khác nhau cho nội dung câu hỏi bài 1 trang 77 SGK Ngữ văn lớp 11 tập 1 như sau:

Cách trình bày 1

STT

Tên tác giả

Tên tác phẩm

Những điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật

1

Lê Hữu Trác

Vào phủ chúa Trịnh

- Nội dung: Bức tranh về cuộc sống nơi phủ chúa. Và thái độ coi thường danh lợi của tác giả.

- Nghệ thuật: quan sát tinh tế, chọn lọc các chi tiết có ý nghĩa, bút pháp hiện thực sâu sắc

2

Hồ Xuân Hương

Tự tình 2

- Nội dung: Tâm trạng của Hồ Xuân Hương. Lời thách thức duyên phận, khát vọng sống và khát vọng hạnh phúc.

- Nghệ thuật: sử dụng từ ngữ dân tộc, hình ảnh đặc sắc, việt hóa thơ đường luật.

3

Nguyễn Khuyến

Câu cá mùa thu

- Nội dung: bức tranh đẹp về mùa thu, tình yêu thiên nhiên và tâm sự thầm kín.

- Nghệ thuật: ngôn ngữ trong sáng, giản dụ, sử dụng tử vận khéo kéo, tài tình,...

4

Trần Tế Xương

Thương vợ

- Nội dung: ca ngợi vợ, thương vợ đồng thời cười chính mình vô dụng.

- Nghệ thuật: trào phúng mỉa mai, từ láy, số đếm,...

5

Nguyễn Công Trứ

Bài ca ngất ngưởng

- Nội dung: Kể về cuộc đời làm quan sau đó về hưu của nhà thơ.

- Nghệ thuật: sử dụng từ hán việt, thể hát nói phóng khoáng

6

Cao Bá Quát

Bài ca ngắn đi trên bãi cát

- Nội dung: biểu lộ sự chán ghét của một trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường và niềm khao khát thay đổi cuộc sống.

- Nghệ thuật: thể thơ có tính chất tự do, phóng khoáng, từ ngữ linh hoạt.

7

Nguyễn Đình Chiểu

Lẽ ghét thương

- Nội dung: tình cảm yêu ghét phân minh, lòng thương dân sâu sắc, ca ngợi đạo lí nhân nghĩa,...

- Nghệ thuật: lời thơ mộc mạc, chân chất, giàu cảm xúc,...

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

- Nội dung: Tượng đài bất tử của người nông dân nghĩa sĩ và tiếng khóc bi tráng cho một thời lịch sử đau thương của dân tộc.

- Nghệ thuật: khắc họa hình tượng nghĩa sĩ, kết hợp chất trữ tình với hiện thực, ngôn ngữ bình dị, sinh động

8

Ngô Thì Nhậm

Chiếu cầu hiền

- Nội dung: kể về việc vua Quang Trung lên ngôi hoàng đế và mong người hiền tài ra giúp nước.

- Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, luận điểm xác đáng.

9

Nguyễn Trường Tộ

Xin lập khoa luật

- Nội dung: sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội.

- Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, luận cứ rõ ràng.

Cách trình bày 2

STT

Tên tác giả

Tên tác phẩm

Những điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật

1

Lê Hữu Trác

Vào phủ chúa Trịnh

- Bức tranh về cuộc sống nơi phủ chúa. Và thái độ coi thường danh lợi của tác giả.

- Quan sát tinh tế, chọn lọc các chi tiết có ý nghĩa, bút pháp hiện thực sâu sắc

2

Hồ Xuân Hương

Tự tình 2

- Tâm trạng của Hồ Xuân Hương. Lời thách thức duyên phận, khát vọng sống và khát vọng hạnh phúc.

- Sử dụng từ ngữ dân tộc, hình ảnh đặc sắc, việt hóa thơ đường luật.

3

Nguyễn Khuyến

Câu cá mùa thu

- Bức tranh đẹp về mùa thu, tình yêu thiên nhiên và tâm sự thầm kín.

- Ngôn ngữ trong sáng, giản dụ, sử dụng tử vận khéo kéo, tài tình,...

4

Trần Tế Xương

Thương vợ

- Ca ngợi vợ, thương vợ đồng thời cười chính mình vô dụng.

- Trào phúng mỉa mai, từ láy, số đếm,...

5

Nguyễn Công Trứ

Bài ca ngất ngưởng

- Kể về cuộc đời làm quan sau đó về hưu của nhà thơ.

- Thể hát nói phóng khoáng

6

Cao Bá Quát

Bài ca ngắn đi trên bãi cát

- Sự chán ghét của một trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường và niềm khao khát thay đổi cuộc sống.

- Thể thơ có tính chất tự do, phóng khoáng, từ ngữ linh hoạt.

7

Nguyễn Đình Chiểu

Lẽ ghét thương

- Tình cảm yêu ghét phân minh, lòng thương dân sâu sắc, ca ngợi đạo lí nhân nghĩa,...

- Lời thơ mộc mạc, chân chất, giàu cảm xúc,...

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

- Tượng đài bất tử của người nông dân nghĩa sĩ và tiếng khóc bi tráng cho một thời lịch sử đau thương.

- Xây dựng hình tượng nghĩa sĩ, kết hợp chất trữ tình với hiện thực, ngôn ngữ bình dị, sinh động

8

Ngô Thì Nhậm

Chiếu cầu hiền

- Kể về việc vua Quang Trung lên ngôi hoàng đế và mong người hiền tài đứng ra giúp nước phát triển.

- Lập luận chặt chẽ, luận điểm xác đáng.

9

Nguyễn Trường Tộ

Xin lập khoa luật

- Sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội.

- Lập luận chặt chẽ, quan điểm xác đáng.

Cách trình bày 3

STT

Tên tác giả

Tên tác phẩm

Nội dung

Nghệ thuật

1

Lê Hữu Trác

Vào phủ chúa Trịnh

Bức tranh về cuộc sống nơi phủ chúa. Và thái độ coi thường danh lợi của tác giả.

Quan sát tinh tế, chọn lọc các chi tiết có ý nghĩa, bút pháp hiện thực sâu sắc

2

Hồ Xuân Hương

Tự tình 2

Tâm trạng của Hồ Xuân Hương. Lời thách thức duyên phận, khát vọng sống và khát vọng hạnh phúc.

Sử dụng từ ngữ dân tộc, hình ảnh đặc sắc, việt hóa thơ đường luật.

3

Nguyễn Khuyến

Câu cá mùa thu

Bức tranh đẹp về mùa thu, tình yêu thiên nhiên và tâm sự thầm kín.

Ngôn ngữ trong sáng, giản dụ, sử dụng tử vận khéo kéo, tài tình,...

4

Trần Tế Xương

Thương vợ

Ca ngợi vợ, thương vợ đồng thời cười chính mình vô dụng.

Trào phúng mỉa mai, từ láy, số đếm,...

5

Nguyễn Công Trứ

Bài ca ngất ngưởng

Kể về cuộc đời làm quan sau đó về hưu của nhà thơ.

Sử dụng từ hán việt, thể hát nói phóng khoáng

6

Cao Bá Quát

Bài ca ngắn đi trên bãi cát

Biểu lộ sự chán ghét của một trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường và niềm khao khát thay đổi cuộc sống.

Thể thơ có tính chất tự do, phóng khoáng, từ ngữ linh hoạt.

7

Nguyễn Đình Chiểu

Lẽ ghét thương

Tình cảm yêu ghét phân minh, lòng thương dân sâu sắc, ca ngợi đạo lí nhân nghĩa,...

Lời thơ mộc mạc, chân chất, giàu cảm xúc,...

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Tượng đài bất tử của người nông dân nghĩa sĩ và tiếng khóc bi tráng cho một thời lịch sử đau thương của dân tộc.

Khắc họa hình tượng nghĩa sĩ, kết hợp chất trữ tình với hiện thực, ngôn ngữ bình dị, sinh động

8

Ngô Thì Nhậm

Chiếu cầu hiền

Kể về việc vua Quang Trung lên ngôi hoàng đế và mong người hiền tài ra giúp nước.

Lập luận chặt chẽ, luận điểm xác đáng.

9

Nguyễn Trường Tộ

Xin lập khoa luật

Sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội.

Lập luận chặt chẽ, luận cứ rõ ràng.

    -/-

    Bài 1 trang 77 SGK Ngữ văn 11 tập 1 được hướng dẫn trả lời và trình bày theo các cách khác nhau. Hãy vận dụng kết hợp với kiến thức của bản thân em để có những lựa chọn trình bày tối ưu nhất, dễ hiểu nhất khi soạn bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam trong khi làm bài soạn văn 11 trước khi lên lớp.

    Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?
    Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn
    Hủy

    CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM