Tài liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 1 trang 168 sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 1 phần soạn bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh chi tiết và đầy đủ nhất.
Đề bài:
Nếu cần thuyết minh bài Tỏ long (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão, anh (chị) định chọn hình thức kết cấu nào?
Gợi ý trả lời bài 1 trang 168 SGK văn 10 tập 1
Cách trình bày 1
Khi thuyết minh bài “Tỏ lòng” (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão nêu chọn hình thức kết cấu hỗn hợp. Kiểu kết cấu này phù hợp với tác phẩm, giúp người đọc hiểu được nội dung nghệ thuật, giá trị tư tưởng của nó. Các ý chính:
– Giới thiệu về tác giả
– Thuyết minh về thời điểm ra đời của bài thơ
– Nội dung của bài thơ
Câu 1, 2: Niềm tự hào về mình và quân đội của mình
Câu 3,4: Khát vọng lập công trả nợ công danh của tác giả
– Vẻ đẹp của từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu bài thơ.
Cách trình bày 2
Thuyết minh bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão nên chọn hình thức kết cấu hỗn hợp.
Kết cấu này phù hợp với tác phẩm, giúp người đọc hiểu được nội dung, nghệ thuật, giá trị tư tưởng của tác phẩm:
– Giới thiệu về tác giả
– Thuyết minh thời điểm ra đời của bài thơ
– Nội dung bài thơ
Câu 1- 2: Niềm tự hào về dân tộc, sức mạnh và hào khí Đông A
Câu 3-4: Khát vọng trả nợ công danh
Cách trình bày 3
Khi thuyết minh bài “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão) nên chọn hình thức kết cấu hỗn hợp. Kiểu kết cấu này phù hợp với tác phẩm, giúp người đọc hiểu được nội dung nghệ thuật, giá trị tư tưởng của nó. Các ý chính:
- Giới thiệu về tác giả.
- Thuyết minh về thời điểm ra đời bài thơ.
- Nội dung của bài thơ:
+ Câu 1, 2: Niềm tự hào về mình và quận đội của mình.
+ Câu 3, 4: Khát vọng lập công trả nợ công danh của tác giả.
- Vẻ đẹp của từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu bài thơ.
Tham khảo thêm: Thuyết minh đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
-/-
Trên đây là gợi ý trả lời câu hỏi bài 1 trang 168 SGK ngữ văn 10 tập 1 được Học Tốt biên soạn chi tiết giúp các em soạn bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh trong chương trình soạn văn 10 tốt hơn trước khi đến lớp.