Cùng Đọc tài liệu tham khảo các cách trả lời câu hỏi trang 84 thuộc Soạn bài Chữ bầu lên nhà thơ (Bài 3: Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận SGK ngữ văn 10 tập 1 sách Kết nối tri thức)
Câu hỏi: “Không có chức nhà thơ suốt đời”, vậy lúc nào một “nhà thơ” không còn là nhà thơ nữa?
Trả lời:
Cách trả lời 1:
Một “nhà thơ” không còn là nhà thơ nữa khi họ không còn chăm chỉ làm việc trên những trang giấy nữa, hay khi họ thất bại trong “cuộc bỏ phiếu của chữ” khắc nghiệt.
Cách trả lời 2:
Một nhà thơ không còn là nhà thơ nữa khi họ không qua “cuộc bỏ phiếu của chữ”. Nghĩa là họ không cúc cung tận tuỵ đem hết tâm trí dùi mài và lao động chữ, biến ngôn ngữ công cộng thành ngôn ngữ đặc sản độc nhất, làm phong phú cho tiếng mẹ như một lão bộc trung thành của ngôn ngữ.
Cách trả lời 3:
Khi mà nhà thơ đấy không còn là chính mình. Họ không lao động chăm chỉ trên trang giấy, mực viết nữa.
Xem thêm các câu hỏi liên quan trong bài:
- Liệu tác giả có nhầm không khi viết ý tại ngôn tại?
- Nghĩa tiêu dùng và nghĩa tự vị - hai cụm từ này có diễn đạt cùng một ý không?
- Tác giả rất ghét hay không mê những gì?
- Vấn đề chính được bàn luận trong văn bản Chữ bầu lên nhà thơ
- Hãy tìm trong văn bản một câu có thể nêu bật được ý cốt lõi
- Ở phần 2 của văn bản, tác giả đã tranh luận với hai quan niệm
- Tác giả không trực tiếp định nghĩa khái niệm chữ, dựa vào ý tại ngôn
- Bạn có ý kiến gì về: Nhà thơ làm chữ chủ yếu không phải ở nghĩa tiêu dùng
- Bài viết của Lê Đạt giúp bạn hiểu thêm gì về hoạt động sáng tạo thơ ca
-/-
Trên đây là gợi ý trả lời câu hỏi trang 84: “Không có chức nhà thơ suốt đời”, vậy lúc nào một “nhà thơ” không còn là nhà thơ nữa? thuôc Soạn bài Chữ bầu lên nhà thơ, đừng quên tham khảo trọn bộ Soạn Văn 10 Kết nối tri thức!
- Tổng hợp các tài liệu và bài học soạn văn 10 mới -