Trang chủ

Trang 32 SGK Toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo

Xuất bản: 25/08/2022 - Tác giả:

Giải bài tập 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 32 SGK Toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiết hướng dẫn và đáp án giúp các em học tốt hơn

Bài 4 trang 32 sgk toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo

Câu hỏi

Hãy cho biết phần hệ số và phần biến của mỗi đa thức sau:

a)                                             b)

Bài giải

a)     

Ta thấy đa thức có biến là y

4 là hệ số tự do

2 là hệ số của t

0 là hệ số của

-3 là hệ số của

2,3 là hệ số của

b)     

Ta thấy đa thức có biến là y

3 là hệ số của

0 là hệ số của ;

4 là hệ số của

-8 là hệ số tự do

Bài 5 trang 32 sgk toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo

Câu hỏi

Cho đa thức P(x) = .Hãy viết đa thức thu gọn của đa thức P và sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa giảm của biến

Bài giải

Bài 6 trang 32 sgk toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo

Câu hỏi

Cho đa thức P(x) = . Hãy viết đa thức thu gọn, tìm bậc và các hệ số của đa thức P(x).

Bài giải

P(x) =

Ta thấy số mũ cao nhất của biến x là 3 nên P(x) có bậc là 3

Hệ số của là 9

Hệ số của là -1

Hệ số của x là -8

Hệ số tự do là 0

Bài 7 trang 32 sgk toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo

Câu hỏi

Tính giá trị của các đa thức sau:

a)      P(x) = khi x = -2

b)      Q(y) =khi y = 3

Bài giải

a)      P(x) = thay x = -2 vào đa thức ta có :

b)      Q(y) = thay y = 3 vào đa thức ta có :

Bài 8 trang 32 sgk toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo

Câu hỏi

Cho đa thức M(t) = .

a) Hãy nêu bậc và các hệ số của M(t)

b) Tính giá trị của M(t) khi t = 4

Bài giải

a)      Xét M(t) = ta thấy biến t có mũ cao nhất là 3

Nên bậc của đa thức là 3

Hệ số của

Hệ số của là 0

Hệ số của là 1

Hệ số tự do là 0

b)      Thay t = 4 vào M(t) ta có :

Bài 9 trang 32 sgk toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo

Câu hỏi

Hỏi có phải là một nghiệm của đa thức P(x) = 3x + 2 không?

Bài giải

Thay x = vào đa thức P(x) = 3x + 2 ta có : P(x) = = 0

Vì P( ) = 0 nên x = là 1 nghiệm của đa thức P(x)

Bài 10 trang 32 sgk toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo

Câu hỏi

Cho đa thức Q(y) = . Các số nào trong tập hợp là nghiệm của Q(y).

Bài giải

Xét Q(1) = 2.12 – 5.1 + 3 = 2 – 5 + 3 = 0 nên 1 là một nghiệm của Q(y)

Q(2) = 2.22 – 5.2 + 3 = 8 – 10 + 3 = 10 nên 2 không là nghiệm của Q(y)

Q(3) = 2.32 – 5.3 + 3 = 18 – 15 + 3 = 60 nên 3 không là nghiệm của Q(y)

nên là một nghiệm của Q(y)

Vậy là nghiệm của Q(y)

Bài 11 trang 32 sgk toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo

Câu hỏi

Đa thức M(t) = có nghiệm không? Vì sao?

Bài giải

Vậy đa thức M(t) = không có nghiệm

Bài 12 trang 32 sgk toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo

Câu hỏi

Một chiếc ca nô đang chạy với tốc độ v = 16 + 2t (v theo đơn vị mét/giây, t là thời gian tính theo đơn vị giây). Tính tốc độ ca nô với t = 5

Bài giải

Thay t = 5 vào công thức ta được: v = 16 + 2.5 = 26

Vậy tốc độ của chiếc ca nô là 26m/s

Bài tiếp theo: Trang 35 SGK Toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo

Xem thêm:

Trên đây là chi tiết hướng dẫn Giải bài tập Trang 32 SGK Toán 7 tập 2 Chân trời sáng tạo được Đọc Tài Liệu biên soạn với mong muốn hỗ trợ các em học sinh học tốt hơn môn Toán lớp 7

Hướng dẫn giải Toán 7 Chân trời sáng tạo bởi Đọc Tài Liệu

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM