Trang chủ

Tác dụng của thể song thất lục bát trong Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Xuất bản: 12/07/2024 - Tác giả:

Phân tích tác dụng các biện pháp tu từ, nhịp điệu của thể song thất lục bát trong văn bản Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.

Cùng tìm hiểu nội dung và nghệ thuật bài thơ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ thông qua việc trả lời câu hỏi trong bài học Ngữ Văn 9 sách Cánh Diều.

Câu hỏi 5 trang 24 SGK Ngữ Văn 9 Cánh Diều tập 1

Phân tích tác dụng các biện pháp tu từ, nhịp điệu của thể song thất lục bát trong văn bản Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.

Trả lời

Cách 1:

Biện pháp tu từ trong bài chinh phụ ngâm: điệp ngữ, liệt kê, nhân hoá, so sánh,…

Phép điệp từ: non Yên, thăm thẳm, nguyệt, hoa

So sánh

Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật kết hợp với nhịp điệu chậm rãi của thể song thất lục bát giúp cho đoạn thơ trở nên sinh động, diễn tả sâu sắc nỗi lòng của người chinh phụ trong hoàn cảnh cô đơn.

Cách 2:

- Phép điệp từ: non Yên, thăm thẳm, nguyệt, hoa

- So sánh

⇒ Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật kết hợp với nhịp điệu chậm rãi của thể song thất lục bát giúp cho đoạn thơ trở nên sinh động, diễn tả sâu sắc nỗi lòng của người chinh phụ trong hoàn cảnh cô đơn.

Cách 3:

– Gieo vần: Mỗi khổ thơ có một vần trắc và ba vần bằng; câu sáu chỉ có vần chân, ba câu kia vừa có vần chân vừa có vần lưng.

– Ngắt nhịp: Các câu bảy có thể ngắt nhịp 3/4 hoặc 3/2/2, hai câu sáu – tám ngắt nhịp 2/2/2; 3/3 ở câu bát và 4/4; 3/5 ở câu bát.

- Biện pháp tu từ:

+ So sánh: “sương – búa” …

+ Ẩn dụ: “nghìn vàng” …

+ Hình ảnh mang tính ước lệ tượng trưng: “hoa, nguyệt” …

+ Điệp: “Non yên – non yên, trời – trời” …

+ Từ láy: “thăm thẳm, đau đáu” …

⇒ Tác dụng: Cực tả nỗi nhớ thương, cô đơn của người chinh phụ có chồng đi chinh chiến nơi xa.

~/~

Trên đây là hướng dẫn chi tiết trả lời câu hỏi cuối bài giúp học sinh chuẩn bị tốt phần Soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trước khi tới lớp.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM