Cùng Đọc tài liệu tham khảo một số gợi ý trả lời câu 5 trang 139 SGK Ngữ văn 10 tập 1 Chân trời sáng tạo, soạn bài Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến phần sau khi đọc.
Câu 5 trang 139 SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Chân trời sáng tạo
Chi tiết câu hỏi: Ở một số dị bản khác, nhân vật Thầy Nghêu được thay bằng nhân vật lí tưởng (Lí Hà), vở tuồng kết thúc trong cảnh các bà vợ của Huyện Trìa, Đề Hầu, Lí Hà bất ngờ xuất hiện và sỉ vả các ông chồng dại gái. Sự khác biệt giữa các dị bản giúp bạn hiểu thêm gì về đặc điểm của tuồng đồ?
Gợi ý trả lời 1:
Sự khác biệt giữa các dị bản như vậy giúp người đọc hiểu về một trong những đặc điểm của tuồng đồ là phương thức truyền miệng. Chính phương thức đó khiến các vở tuồng có nhiều dị bản khác nhau.
Gợi ý trả lời 2:
Có thể thấy đặc điểm của tuồng đồ chính là phương thức truyền miệng. Mỗi vở tuồng lại được truyền miệng, tạo ra nhiều dị bản khác nhau, có thể thay đổi hoặc thêm thắt nhân vật nhưng nội dung cốt lõi vẫn được bảo toàn.
Các câu hỏi khác trong bài
- Có người cho rằng trong Nghêu, Sò, Ốc, Hến có đến hai cảnh xử án
- Phân tích nguyên nhân làm nảy sinh, phát triển mâu thuẫn giữa các nhân vật
- Phân tích tính cách của nhân vật Thị Hến trong lớp tuồng XIX
- Bình luận về tiếng cười toát ra từ tình huống mắc lỡm của các nhân vật
Hướng dẫn soạn văn 10 Chân trời tại Doctailieu.com