Cùng Đọc tài liệu trả lời câu hỏi trong nội dung phần CÂU HỎI ĐỌC HIỂU Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều, giúp các em chuẩn bị tốt soạn văn 7 trước khi tới lớp.
Câu hỏi
Phần 3 nêu lí lẽ hay bằng chứng?
(Câu hỏi 3 trang 41 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều)
Trả lời
Gợi ý 1:
- Phần 3 nêu lí lẽ: Đời sống vật chất giản dị hòa với đời sống tâm hồn phong phú
Gợi ý 2:
Phần 3 sử dụng hệ thống luận điểm, luận cứ để chứng minh, kết hợp với lời bình luận, giải thích sâu sắc:
- Sự khắc khổ của Bác không nằm ở lối sống khắc khổ của người tu hành, hay các nhà hiền triết.
- Sự giản dị về đời sống vật chất làm nổi bật sự phong phú về đời sống tinh thần, tâm hồn, tình cảm của Bác.
Xem thêm các câu hỏi khác trong bài soạn Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Phần 1 Đức tính giản dị của Bác Hồ nêu vấn đề trực tiếp hay gián tiếp?
- Lí lẽ được dùng kết hợp với dẫn chứng phần 2 Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Tác giả nêu lên vấn đề gì trong phần 4 Đức tính giản dị của Bác Hồ?
- Quan điểm của tác giả Phạm Văn Đồng trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Chỉ ra trình tự triển khai nội dung, từ đó, nêu bố cục của văn bản
- Nhận xét về cách viết nghị luận của tác giả ở phần 2 Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Trong phần 4, để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác
- Tác giả muốn khẳng định điều gì qua câu kết Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Qua văn bản, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị?
-/-
Trên đây là gợi ý trả lời câu hỏi 3 trang 41 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều "Phần 3 nêu lí lẽ hay bằng chứng? "
Trọn bộ Soạn văn 7 Cánh Diều do Đọc tài liệu biên soạn sẽ giúp các em học tốt môn Ngữ Văn!