Trang chủ

Nhỏ iốt vào dung dịch hồ tinh bột xuất hiện màu gì ?

Xuất bản: 07/07/2020 - Tác giả:

Nhỏ iốt vào dung dịch hồ tinh bột xuất hiện màu xanh tím do tinh bột là chất có cấu tạo mạch dạng xoắn có lỗ rỗng nên iot bị hấp thụ sẽ cho màu xanh tím

Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iốt vào dung dịch hồ tinh bột thấy xuất hiện màu

A. nâu đỏ.

B. xanh tím.

C. trắng sáng.

D. vàng nhạt.

Đáp án: B. xanh tím.

Giải thích

Do tinh bột có cấu tạo mạch dạng xoắn có lỗ rỗng nên khi nhỏ iốt vào dung dịch hồ tinh bột, dung dịch sẽ hấp thụ iot cho màu xanh tím

Câu hỏi liên quan

1. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là

A. 360 gam

B. 300 gam

C. 250 gam

D. 270 gam

Đáp án: D. 270 gam

Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là 270 gam.

Xem giải thích đáp án câu 1Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75

2. Dung dịch chất nào sau đây làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ ?

A. Axit phenic.

B. Axit glutamic.

C. Glyxin.

D. Etylamin.

Đáp án: B. Axit glutamic.

Chất làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit glutamic

Xem giải thích đáp án câu 2Dung dịch chất nào sau đây làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ

Trên đây đáp án cho câu hỏi Ở nhiệt độ thường, nhỏ iốt vào dung dịch hồ tinh bột thấy xuất hiện màu gì ? và các dạng bài tập liên quan. Ngoài tài liệu giải Hóa 12, các em có thể tham khảo các môn học khác trên Đọc Tài Liệu để ôn luyện toàn diện. Chúc các em học tốt!

--------

Tất cả các đáp án chúng tôi đưa ra đều mang tính chất tham khảo. Nếu bạn có góp ý xin vui lòng gửi thư về địa chỉ doctailieu.com@gmail.com để giúp chúng tôi hoàn thiện câu trả lời. Trân trọng cảm ơn!

Các câu hỏi thường gặp
Nguyên nhân nhỏ iốt vào dung dịch hồ tinh bột xuất hiện màu xanh tím là gì ?
Trả lời

Do tinh bột có cấu tạo mạch dạng xoắn có lỗ rỗng nên khi nhỏ iốt vào dung dịch hồ tinh bột, dung dịch sẽ hấp thụ iot cho màu xanh tím

Công thức phân tử của hồ tinh bột là gì?
Trả lời

Công thức phân tử của hồ tinh bột là(C6H10O5)n.
Công thức cấu tạo của hồ tinh bộ: tinh bột do các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glicozit tạo mạch thẳng (amilozơ) hoặc bằng liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit tạo thành mạch nhánh (amilopectin).

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM