Trang chủ

Bài 1 trang 5 SGK Toán 8 tập 2

Xuất bản: 23/09/2019 - Cập nhật: 22/03/2022 - Tác giả:

Bài 1 trang 5 sgk Toán 8 tập 2 được giải bởi ĐọcTàiLiệu giúp bạn nắm được cách làm và tham khảo đáp án bài 1 trang 5 sách giáo khoa Toán lớp 8 tập 2.

Bạn tìm tài liệu hướng dẫn giải bài 1 trang 5 SGK Toán 8 tập 2? không cần tìm nữa...

Những nội dung dưới đây không chỉ giúp bạn biết được cách làm, tham khảo đáp án... mà còn hỗ trợ bạn ôn tập để nắm vững các kiến thức Mở đầu về phương trình thuộc Toán 8 chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn đã được học trên lớp.

Giải Toán 8 Chương 3 bài 1 Mở đầu về phương trình chi tiết

Xem chi tiết! Hướng dẫn trả lời bài tập trong nội dung bài học và bài tập về nhà.

1. Lý thuyết

Một số khái niệm cơ bản cần ghi nhớ:

- Định nghĩa: Đẳng thức A(x)=B(x), trong đó A(x) và B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x gọi là phương trình ẩn x.

- Nghiệm của phương trình: Giá trị của ẩn x thỏa mãn A()=B() được gọi là nghiệm của phương trình A(x)=B(x).

- Giải một phương trình, ta phải tìm tất cả các nghiệm hay tập nghiệm của phương trình đó.

- Hai phương trình có cùng một tập nghiệm được gọi là hai phương trình tương đương.

2. Hướng dẫn trả lời câu hỏi trong bài Mở đầu về phương trình

Đề bài 1 trang 5 SGK Toán 8 tập 2

Câu 1

Hãy cho ví dụ về:

a) Phương trình với ẩn 

b) Phương trình với ẩn 

Câu 2

Khi , tính giá trị mỗi vế của phương trình:

Câu 3

Cho phương trình 

a) có thỏa mãn phương trình không?

b) có là một nghiệm của phương trình không?

Câu 4

Hãy điền vào chỗ trống (…):

a) Phương trình có tập nghiệm là 

b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là 

Hướng dẫn cách làm

Câu 1: Phương trình với ẩn có dạng , trong đó vế trái và vế phải là hai biểu thức của cùng một biến .

Câu 2: Lần lượt thay vào vế trái và vế phải của phương trình đã cho.

Câu 3: 

Muốn kiểm tra xem có là nghiệm của phương trình không ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Lần lượt thay các giá trị của  vào vế trái và vế phải của phương trình.

Bước 2: So sánh kết quả hai vế.

Bước 3: Kết luận

- Nếu kết quả hai vế bằng nhau thì  là nghiệm của phương trình đã cho.

- Nếu kết quả hai vế khác nhau thì không là nghiệm của phương trình đã cho.

Câu 4:

a) Phương trình (với là một số nào đó) có nghiệm duy nhất là .

b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là rỗng. Kí hiệu:

Bài giải chi tiết câu hỏi Mở đầu về phương trình

Câu 1:

a) Phương trình với ẩn là: 

b) Phương trình với ẩn là: 

Câu 2:

Thay vào vế trái của phương trình ta được:

Thay vào vế phải của phương trình ta được:

Nhận xét: Khi thay vào hai vế của phương trình thì kết quả hai vế đều bằng 

Câu 3:

a) Thay vào vế trái của phương trình (1) ta được:

Thay vào vế phải của phương trình (1) ta được:

Ta thấy kết quả vế trái khác vế phải nên không là nghiệm của phương trình (1).

b) Thay vào vế trái của phương trình (1) ta được:

Thay vào vế phải của phương trình (1) ta được:

Ta thấy kết quả vế trái bằng vế phải nên là nghiệm của phương trình (1).

Câu 4:

a) Phương trình có tập nghiệm là 

b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là 

3. Mở đầu về phương trình phần bài tập về nhà

Dưới đây là tổng hợp các bài tập về nhà cần giải. Xem chi tiết hướng dẫn giải bài:

Bài 1 trang 6 SGK Toán 8 tập 2: Với mỗi phương trình sau hãy xét xem x = -1 có là nghiệm của nó không?

Bài 2 trang 6 SGK Toán 8 tập 2: Trong các giá trị t = -1, t = 0 và t = 1, giá trị nào là nghiệm của phương trình?

Bài 3 trang 6 SGK Toán 8 tập 2: Xét phương trình x + 1 = 1 + x. Ta thấy mọi số đều là nghiệm của nó. Người ta còn nói: Phương trình này nghiệm đúng với mọi x. Hãy cho biết tập nghiệm của phương trình đó.

Bài 4 trang 7 SGK Toán 8 tập 2: Nối mỗi phương trình sau với nghiệm của nó:...

Bài 5 trang 7 SGK Toán 8 tập 2: Hai phương trình x = 0 và x.(x-1) = 0 có tương đương không? Vì sao?

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm và đáp án bài 1 trang 5 sgk toán 8 tập 2 cũng như những kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ trong Mở đầu về phương trình. Mong rằng những bài hướng dẫn giải toán 8 của Đọc Tài Liệu sẽ là người đồng hành giúp các bạn học tốt môn học này.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM