Trang chủ

Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Hóa có đáp án mã đề 201

Xuất bản: 10/03/2020 - Cập nhật: 16/03/2020 - Tác giả:

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 môn Hóa mã đề 201 gồm 40 câu hỏi theo cấu trúc đề thi chính thức có đáp án giúp các em ôn tập lại các kiến thức

Mục lục nội dung

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Hóa mã đề 201 là đề thi tham khảo được Đọc Tài Liệu sưu tầm và biên soạn. Qua bộ đề sẽ giúp các em ôn tập kiến thức và rèn luyện kĩ năng giải đề thi thử môn hóa 2020.

Đề thi thử

Đề thi THPT Quốc gia 2020 môn Hóa mã đề 224 này gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm được biên soạn theo đúng câu trúc đề thi chính thức của Bộ GD&ĐTvà nội dung theo sát chương trình học môn Hóa học lớp 12. Các em có thể làm bài thi online hoặc ghi đáp án từng câu ra giấy với thời gian làm bài là 50 phút rồi sau đó kiểm tra lại kết quả thi của mình qua phần đáp án ở phần cuối tài liệu này.
Có thể tải đề thi thử này về với 2 định dạng PDF hoặc DOC để in ra phía dưới!

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố:

H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl= 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56: Cu = 64; Ag = 108.
Câu 1: Trong các kim loại sau, kim loại nào dẫn điện kém nhất?
A.
B.
C.
D. .

Câu 2: Thành phần chính của quặng boxit là
A.
B.
C. .
D. .

Câu 3: Chất X là một khí rất độc, có trong thành phần của khí than khô (khoảng 25%). Chất X là
A..
B. .
C.
D. .

Câu 4: Lên men ancol etylic (xúc tác men giấm), thu được chất X dùng để làm giấm ăn. Tên gọi của X là
A. anđehit axetic.
B. axit lactic.
C. anđehit fomic.
D. axit axetic.

Câu 5: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A.
B.
C.
D. .

Câu 6: Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch loãng?
A. .
B. .
C. .
D. .

Câu 7: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A.
B.
C. .    
D. .

Câu 8: Phương trình hóa học nào sau đây được viết sai?
A..  
B.  
C.
D.

Câu 9: Nilon 6-6 là một loại
A. tơ axetat.
B. tơ poliamit.
C. polieste.
D. tơ visco.

Câu 10: Ngày nay, việc sử dụng khí gas đã mang lại sự tiện lợi cho cuộc sống con người. Một loại gas dùng để đun nấu có thành phần chính là khí butan được hóa lỏng ở áp suất cao trong bình chứa. Số nguyên tử cacbon trong phân tử butan là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 11: Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. Tristearin.
B. Triolein.
C. Tripanmitin.
D. Saccarozơ.

Câu 12: Công thức của crom(III) hiđroxit là
A. .
B. .
C.
D. .

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một este X, thu được 0.22 gam . Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.

Câu 14: Hòa tan hết 0,54 gam trong 70 ml dung dịch 1,0M thu được dung dịch X. Cho 75 ml dung dịch 1M vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,17.
B. 1,56.
C. 0,78.
D. 0,39.

Câu 15: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?
A. Anilin.
B. Etylamin.
C. Metylamin.
D. Trimetylamin.

Câu 16: Một mẫu khí thải công nghiệp có chứa các khí: . Để loại bỏ các khí đó một cách hiệu quả nhất, có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A.NaCl.
B. HCl.
C.  
D.

Câu 17: Cho luồng khí  (dư) đi qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp  (nung nóng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch dư, thu được 9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 3,75.
B. 3,88.
C. 2,48.
D. 3,92.

Câu 18: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là
A. 16,0.
B. 13,8.
C. 12,0.
D. 13,1.

Câu 19: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:



Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?
A.
B.  
C.
D.

Câu 20: Thủy phân chất X bằng dung dịch thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng bạc, Z tác dụng được với sinh ra khí Chất X là
A.     
B.  
C.     
D. .

Câu 21: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch vào dung dịch
(b) Sục khí vào dung dịch  
(c) Cho  vào dung dịch
Chotác dụng với
(e) Đốt nóng dây trong khí
(f) Đốt cháy trong không khí.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là.
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4

Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:
 
Các chất X, Y, Z , T theo thứ tự là :
A.
B. .    
C..
D. .

Câu 23: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch . Chất X là chất nào trong các chất sau?
A. metyl axetat.
B. axit acrylic.
C. anilin.
D. phenol.

Câu 24: Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với   trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.

Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Cho vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
B. Dung dịch alanin không làm quỳ tím chuyển màu.
C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
D. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.

Câu 26: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau :


Chất lần lượt là 
A.
B. .    
C. .
D. .

Câu 27: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc. Để điều chế được 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90% tính theo axit nitric). Giá trị của m là
A. 21.
B. 10.
C. 42.
D. 30.

Câu 28: Điện phân dung dịch hỗn hợp và 0,05 mol bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là (đkc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 2,04 gam . Giả sử hiệu suất điện phân là  các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là
A. 9408.
B. 7720.
C. 9650.
D. 8685.

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,342 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch (dư). Sau phản ứng thu được 1,8 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Tăng 0,270 gam.
B. Giảm 0,774 gam.
C. Tăng 0, 792 gam.
D. Giảm 0,738 gam.

Câu 30: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân nóng chảy (điện cực trơ).
(b) Điện phân dung dịch (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu vào dung dịch  .
(d) Cho vào dung dịch  
(e) Cho vào dung dịch HCl.
(g) Cho vào dung dịch hỗn hợp .
Số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.

Câu 31: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm vào nước, thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch 1M vào Y, lượng kết tủa  phụ thuộc vào thể tích dung dịch   V (mol) được biểu diễn bằng đồ thị sau:



Giá trị của a là
A. 14,40.
B. 19,95.
C. 29,25.
D. 24,6.

Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl axetat bằng  đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit.
(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen.
(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng.
(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.
(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp
(g) Tripanmitin tham gia phản ứng cộng .
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.

Câu 33: Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ:
 
Để điều chế 10 lít rượu etylic 46° cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml. Giá trị của m là:
A. 6,912.
B. 8,100.
C. 3,600.
D. 10,800.

Câu 34: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam . Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là:
A. 72,08%.
B. 25,00%.
C. 27,92%.
D. 75,00%.

Câu 35: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm và  vào dung dịch hỗn hợp
, thu được chất rắn Y (gồm 3 kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch (đặc, nóng, dư), thu được 6,384 lít khí (sản phẩm khử duy nhất của , ở đktc). Cho dung dịch dư vào Z , thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của trong X là
A. 79,13%.
B. 28,00%.
C. 70,00%.
D. 60,87%.

Câu 36: Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm , sau một thời gian thu được 43,4 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch đặc, sau phản ứng thu được 15,12 lít (đktc) và dung dịch gồm , và dư. Số mol phản ứng là
A. 1,8.
B. 2,4.
C. 1,9.
D. 2,1.

Câu 37: Cho 9,6 gam  tác dụng với dung dịch chứa , thu được dung dịch X và m gam hỗn hợp khí. Thêm 500 ml dung dịch  2M vào X, thu được dung dịch Y, kết tủa và   khí Z (đktc). Lọc bỏ kết tủa, cô cạn Y thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 67,55 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 5,8.
B. 6,8.
C. 4,4.
D. 7,6.

Câu 38: Đun nóng hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở ( ít hơn một liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng ;
) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa muối của X và muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn cần vừa đủ . Phân tử khối của {T_1} là
A. 402.
B. 387.
C. 359.
D. 303.

Câu 39: Chia hỗn hợp X gồm và  thành hai phần bằng nhau. Hoà tan hết phần một trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối. Hoà tan hoàn toàn phần hai trong dung dịch chứa , tạo ra hỗn hợp muối (không có muối amoni) và hỗn hợp gồm hai khí (trong đó có khí ). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27.
B. 29.
C. 31.
D. 25.

Câu 40: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm . Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch  trong , thu được  và  một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch  (dư, đun nóng), thu được .Giá trị của m là
A. 1,50.
B. 2,98.
C. 1,22.
D. 1,24.

Đáp án

1-A2-C3-B4-D5-C6-C7-C8-D9-B10-D
11-B12-C13-D14-A15-A16-C17-D18-A19-B20-B
21-D22-A23-D24-B25-A26-B27-A28-B29-D30-A
31-C32-C33-D34-B35-D36-A37-B38-B39-D40-C

Trên đây là bộ đề thi thử thpt quốc gia 2020 môn Hóa có đáp án Mã đề 201 giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì kiểm tra THPT sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.

Chúc các em thi tốt!

TẢI VỀ

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM