Cùng Đọc tài liệu trả lời câu hỏi trong nội dung phần CÂU HỎI ĐỌC HIỂU Soạn bài Những cánh buồm SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều, giúp các em chuẩn bị tốt soạn văn 7 trước khi tới lớp.
Câu hỏi
Dấu chấm lửng trong khổ thơ này có tác dụng gì?
(Câu hỏi 4 trang 22 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều)
Trả lời
Cha mượn cho con buồm trắng nhé
Để con đi...
Gợi ý 1:
- Dấu chấm lửng trong khổ thơ có tác dụng: thể hiện lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng đồng thời làm giãn nhịp điệu câu thơ, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung mới.
Gợi ý 2:
- Dấu chấm lửng trong dòng cuối khổ thơ biểu thị lời nói ngân dài, chưa kết thúc. Người con sẽ đi xa, đi xa bằng những cánh buồm trắng, thực hiện ước mơ của mình.
Xem thêm các câu hỏi khác trong bài soạn Những cánh buồm
- Thái độ và tâm sự của người cha như thế nào?
- Em hiểu ý dòng thơ cuối bài Những cánh buồm là gì?
- Chỉ ra đặc điểm hình thức của bài thơ Những cánh buồm
- Người cha và người con trò chuyện về điều gì?
- Trong bài thơ, hình ảnh cánh buồm được nhắc đến mấy lần?
- Qua những câu hỏi, lời nói của mình, người con đã bộc lộ ước mơ gì?
- Ước mơ của người con gợi cho người cha nhớ đến điều gì?
- Em thích nhất khổ thơ hay hình ảnh nào trong Những cánh buồm
-/-
Trên đây là gợi ý trả lời câu hỏi 4 trang 22 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh Diều "Dấu chấm lửng trong khổ thơ này có tác dụng gì?"
Trọn bộ Soạn văn 7 Cánh Diều do Đọc tài liệu biên soạn sẽ giúp các em học tốt môn Ngữ Văn!