Cùng Đọc tài liệu xem các cách trả lời câu hỏi 2 trang 66 thuộc nội dung soạn bài Hương Sơn phong cảnh sách Chân trời sáng tạo (Bài 3: Giao cảm với thiên nhiên SGK ngữ văn 10 tập 1).
Câu hỏi: Bạn hình dung thế nào về phong cảnh Hương Sơn qua đoạn thơ này?
Này am Phật Tích, này động Tuyết Quynh.
Nhác trông lên, ai khéo vẽ hình:
Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt.
Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt,
Chập chờn mấy lối uốn thang mây.
(Câu hỏi 2 trang 66 Ngữ văn 10 tập 1 Chân trời sáng tạo,)
Trả lời:
Cách trả lời 1:
Ta thấy được Hương Sơn qua miêu tả của Chu Mạnh Trinh như toát lên một vẻ đẹp mộng ảo chốn thần tiên. Một nơi được con người điêu khắc, tạo hình với sự long lanh của đá ngũ sắc và có độ sâu thăm thẳm.
Cách trả lời 2:
Hình dung: Phong cảnh Hương Sơn hiện lên trữ tình, mộng mơ, tuyệt đẹp tựa mĩ nhân với mỗi động mang nét đẹp riêng..
Cách trả lời 3:
- Ta thấy được Hương Sơn qua miêu tả của Chu Mạnh Trinh như toát lên một vẻ đẹp tuyệt trần trên thế gian, cảnh đẹp như ở chốn tiên.
- Được con người điêu khắc, tạo hình với sự long lanh của đá ngũ sắc và có độ sâu thăm thẳm.
Xem thêm các câu hỏi khác trong bài:
- Số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp và cách kết thúc bài thơ
- Xác định bố cục bài thơ Hương Sơn phong cảnh
- Nhận xét về vai trò của nhịp và vần trong bài thơ Hương Sơn phong cảnh?
- Nêu một số từ ngữ để khái quát vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn
- Hãy chia sẻ cảm nhận của bạn về một cảnh đẹp khác trên đất nước ta
- Chủ thể trữ tình của bài thơ Hương Sơn phong cảnh là ai?
- Diễn biến tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình trong Hương Sơn phong cảnh
- Phát biểu cảm hứng chủ đạo của bài thơ Hương Sơn phong cảnh
-/-
Trên đây là gợi ý trả lời câu hỏi 2 trang 66 thuộc bài Hương Sơn phong cảnh sách Chân trời sáng tạo, đừng quên tham khảo trọn bộ Soạn Văn 10 Chân trời sáng tạo!
- Tổng hợp các tài liệu và bài học soạn văn 10 mới -