Tài liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 4 trang 102 sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 1 phần soạn bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam chi tiết và đầy đủ nhất.
Đề bài:
Căn cứ vào hai truyện cười Tam đại con gà và Những nó phải bằng hai mày đã học, lập bảng và ghi nội dung trả lời theo mẫu dưới đây:
Đối tượng cười (cười ai?)
Nội dung cười (cười cái gì?)
Tình huống gây cười
Cao trào để tiếng cười “oà” ra
Trả lời bài 4 trang 102 SGK văn 10 tập 1
Cách trình bày 1
Truyện | Đôi tượng cười | Nội dung cười | Tình huống cười | Cao trào |
Tam đại con gà | Thầy đồ dốt | Thói sĩ diện hão, đã dốt lại hay giấu dốt | Thầy bị học trò hỏi dồn, nhất là người nhà chất vấn | Thầy bia ra "Dủ dỉ là chị con công, con công là ông con gà" để chống chế |
Nhưng nó phải bằng hai mày | Quan tham | Thói tham ô, ăn hối lộ | Hai người cùng hối lộ, quan xử kiện dựa theo số tiền nhận hối lộ | Cử chỉ của Cải và ông Lý, ngầm liên quan với lòi ông Lý: "Tao biết mày phải, nhưng nó còn phải bằng hai mày". |
Cách trình bày 2
Tên truyện | Đối tượng cười (Cười ai?) | Nội dung cười (Cười cái gì?) | Tình huống gây cười | Cao trào để tiếng cười "òa" ra |
Tam đại con gà | Học trò dốt mà làm thầy đồ, ống bố | Sự giấu dốt của con người | - Không biết chữ kê - Khấn hỏi thổ công. | Khi anh học trò dốt đọc kê thành Dủ dỉ là con dù dì |
Nhưng nó phải bằng hai mày | Thầy lí, Cải, Ngô | Sự trơ tráo của kẻ ăn hối lộ, tấn bi hài kịch của kẻ hối lộ | Hối lộ tiền mà vẫn bị đánh. Nhận tiền hối lộ mà vẫn đánh đòn người hối lộ | Khi thầy lí nói Nhưng nó lại phải bằng hai mày |
Tham khảo thêm:
Phân tích những bài ca dao hài hước-/-
Trên đây là gợi ý trả lời câu hỏi bài 4 trang 102 SGK ngữ văn 10 tập 1 được Học Tốt biên soạn chi tiết giúp các em soạn bài Ca dao hài hước trong chương trình soạn văn 10 tốt hơn trước khi đến lớp.
Chúc các em học tốt !