Trang chủ

Bài 3 trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 1

Xuất bản: 29/07/2020

Trả lời câu hỏi bài 3 trang 73 SGK Ngữ văn lớp 11 tập 1 phần hướng dẫn soạn bài Xin lập khoa luật

Đọc Tài Liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 3 trang 73 sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 1 phần soạn bài Xin lập khoa luật chi tiết nhất cho các em tham khảo.

Đề bài:

Theo Nguyễn Trường Tộ, Nho học truyền thống có tôn trọng luật pháp không?

Trả lời bài 3 trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 1

Để soạn bài Xin lập khoa luật tối ưu nhất, Đọc Tài Liệu tổng hợp nhiều cách trả lời khác nhau cho nội dung câu hỏi bài 3 trang 73 SGK Ngữ văn lớp 11 tập 1 như sau:

Cách trình bày 1

Theo tác giả, Nho học không có truyền thống tôn trọng luật pháp. Bởi: “Biết rằng đạo làm người không gì bằng trung hiếu, không gì cần thiết bằng lễ nghĩa. Nhưng các sách Nho chỉ nói suông trên giấy, không làm cũng chẳng bị ai phạt, có làm cũng chẳng được ai thưởng. Bởi vậy xưa nay học đã nhiều mà mấy ai đổi được tâm tính, sửa được lỗi lầm?”. Hơn nữa, “Từ xưa đến nay các vua chúa nắm quyền thống trị cứu nước giúp đời đều nhờ hiểu luật, còn các sách cũng chỉ là phụ thuộc. Nếu trong nước không có luật thì dù có vạn quyển sách cũng không thể trị dân được”.

Cách trình bày 2

Nho học không có truyền thống tôn trọng luật pháp.

+ Biết rằng đạo làm người không gì bằng trung hiếu, không cần thiết bằng lễ nghĩa

+ Sách Nho chỉ nói trên giấy suông, không làm cũng không ai phạt, có làm cũng không được thưởng

+ Nên xưa nay dù học nhiều chẳng mấy ai sửa đổi được tâm tính, sửa được lỗi lầm

– Tác giả chỉ ra rằng: xưa nay, vua chúa nắm quyền thống trị cứu nước đều nhờ hiểu luật, còn sách vở khác chỉ ra phụ thuộc

+ Nếu trong nước không có luật dù có một nghìn quyển sách cũng không thể trị dân được.

Cách trình bày 3

- Theo Nguyễn Trường Tộ, Nho học truyền thống không tôn trọng pháp luật:

+ Biết rằng đạo làm người không gì bằng trung hiếu, không cần thiết bằng lễ nghĩa

+ Sách Nho chỉ nói trên giấy suông, không làm cũng không ai phạt, có làm cũng không được thưởng

+ Nên xưa nay dù học nhiều chẳng mấy ai sửa đổi được tâm tính, sửa được lỗi lầm

- Tác giả chỉ ra rằng: xưa nay, vua chúa nắm quyền thống trị cứu nước đều nhờ hiểu luật, còn sách vở khác chỉ ra phụ thuộc. Nếu trong nước không có luật dù có một nghìn quyển sách cũng không thể trị dân được.

Cách trình bày 4

- Theo Nguyễn Trường Tộ, Nho học truyền thống không tôn trọng pháp luật:

+ Biết rằng đạo làm người không gì bằng trung hiếu, không cần thiết bằng lễ nghĩa

+ Sách Nho chỉ nói trên giấy suông, không làm cũng không ai phạt, có làm cũng không được thưởng

+ Nên xưa nay dù học nhiều chẳng mấy ai sửa đổi được tâm tính, sửa được lỗi lầm

- Tác giả chỉ ra rằng: xưa nay, vua chúa nắm quyền thống trị cứu nước đều nhờ hiểu luật, còn sách vở khác chỉ ra phụ thuộc. Nếu trong nước không có luật dù có một nghìn quyển sách cũng không thể trị dân được.

Cách trình bày 5

Đạo Nho là một thứ luật phong kiến mà nội dung không gì lớn bằng trung hiếu, không gì cần thiết bằng lễ nghĩa.Theo tác giả Nho học không có truyền thống tôn trọng luật pháp vì chỉ nói suông trên giấy, làm tốt chẳng ai khen, làm dở chẳng ai chê. Mặc khác Nho giáo cho rằng : "từ xưa đến nay các vua chúa năm quyền thống trị cứu nước giúp đời đều nhờ hiểu luật, còn các sách vở khác cũng chỉ là phụ thuộc. Đến Khổng Tử cũng công nhận điều này.

Tham khảo: Phân tích tác phẩm Xin lập khoa luật - Nguyễn Trường Tộ

-/-

Bài 3 trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 1 được hướng dẫn trả lời và trình bày theo các cách khác nhau. Hãy vận dụng kết hợp với kiến thức của bản thân em để có những lựa chọn trình bày tối ưu nhất, dễ hiểu nhất khi soạn bài Xin lập khoa luật trong khi làm bài soạn văn 11 trước khi lên lớp.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM