Đọc Tài Liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 1 trang 28 sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 1 phần soạn bài Thao tác lập luận phân tích chi tiết nhất cho các em tham khảo.
Đề bài:
Trong các đoạn trích dưới đây, người viết đã phân tích đối tượng từ những mối quan hệ nào?
a) “Nỗi riêng, riêng những bàn hoàn” trong lòng Thúy Kiều đêm nay là gậy. Nàng chỉ có thức với ngọn đèn cho đến khi dầu khô trong đĩa mà dòng lệ vẩn không dứt đầm khăn. “Dầu chong tràng đĩa lệ tràn thấm khăn”, bởi nàng chỉ có xót đau rồi đau xót chứ chưa tìm được phương kế nào. “Bàn hoàn” mang ý quanh quẩn, quẩn quanh, lại thêm “những bàn hoàn”, nên càng thêm rối rắm. Âm điệu câu thơ lại xoáy sâu vào trong lòng cô độc, vào chỗ sâu kín nhất, chỉ mình biết mình hay (nỗi riêng, riêng những), càng tăng cái giày vò của tâm trạng đang hoàn toàn bế tắc.
(Lê Trí Viễn, Đến với thơ hay, NXB Giáo dục, 2001)
b) Còn rất nhiều câu có thể tiêu biểu cho lối cảm xúc riêng của Xuân Diệu. Tôi chỉ dẫn một thí dụ này nữa. Trong bản dịch “Tì bà hành” của Phan Huy Vịnh có hai câu:
Thuyền mấy lá đông tây lặng ngắt,
Một vùng trăng trong vắt lòng sông.
tả cảnh chung quanh thuyền sau khi người tì bà phụ vừa đánh đàn xong. Một cái cảnh lặng lẽ, lạnh lùng ẩn một mối buồn âm thầm, kín đáo. Thế Lữ có lẽ đã nhớ đến hai câu ấy khi viết:
Tiếng diều sáo nao nao trong vắt,
Trời quang mây xanh ngắt màu lơ.
Mặc dầu hai chữ “nao nao” có đưa vào trong câu thơ một chút rung động, ta vẫn chưa xa gì cái không khí bình yên trên bến Tầm Dương. Với Xuân Diệu cả tình lẫn cảnh trở nên xôn xao vô cùng. Người kĩ nữ của Xuân Diệu cũng bơ vơ như người tì bà phụ. Nhưng nàng không lặng lẽ buồn, ta thấy nàng run lên nì đau khổ:
Em sợ lắm. Giá băng tràn mọi nẻo,
Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt xương da.
(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 1988)
Trả lời bài 1 trang 28 SGK Ngữ văn 11 tập 1
Để soạn bài Thao tác lập luận phân tích tối ưu nhất, Đọc Tài Liệu tổng hợp nhiều cách trả lời khác nhau cho nội dung câu hỏi bài 1 trang 28 SGK Ngữ văn lớp 11 tập 1 như sau:
Cách trình bày 1
a) Trong đoạn văn của Lê Trí Viễn, quan hệ được lấy làm cơ sở để phân chia đối tượng phục vụ cho việc lập luận và phân tích là quan hệ nội bộ của đối tượng diễn biến, các cung bậc tâm trạng “bàng hoàng” của Thúy Kiều), đó là cung bậc tâm trạng đau xót, quẩn quanh và hoàn toàn bế tắc của Kiều.
b) Đọc đoạn (Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh): Quan hệ làm cơ sở cho lập luận phân tích trong đoạn văn trên là quan hệ giữa đối tượng này với đối tượng khác có liên quan: Bài thơ Lời kĩ nữ của Xuân Diệu với bài Tì bà hành của Bạch Cư Dị.
Cách trình bày 2
Tìm hiểu các quan hệ cơ sở cho việc phân tích đối tượng trong các lập luận sau:
a. Quan hệ nội bộ của đối tượng (diễn biến, các cung bậc tâm tạng “bàng hoàng” của Thúy Kiều), đó là cung bậc tâm trạng đau xót, quẩn quanh và hoàn toàn bế tắc của Kiều.
b. Quan hệ giữa đối tượng này với đối tượng khác có liên quan: bài thơ Lời kĩ nữ của Xuân Diệu với bài Tì bà hành của Bạch Cư Dị.
Cách trình bày 3
a)
- Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng: Đồng tiền vừa có tác dụng tốt, vừa có tác dụng xấu (sức mạnh tác oai tác quái).
- Phân tích theo quan hệ kết quả - nguyên nhân:
+ Nguyễn Du chủ yếu vẫn nhìn về mặt tác hại của đồng tiền (kết quả).
+ Vì một loạt hành động gian ác, bất chính do đồng tiền chi phối... (giải thích nguyên nhân)
- Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết quả: Phân tích sức mạnh của đồng tiền
=> Thái độ phê phán của Nguyễn Du khi nói đến đồng tiền.
b) Quan hệ làm cơ sở cho lập luận phân tích trong đoạn văn của Hoài Thanh là quan hệ giữa đối tượng này với các đối tượng khác có liên quan: Bài thơ Lời kĩ nữ của Xuân Diệu với bài 77 bà hành của Bạch Cư Dị.
Cách trình bày 4
a. Đọc văn (Đến với thơ hay, Lê Viễn Trí) này có quan hệ được lấy làm cơ sở để phân chia đối tượng phục vụ cho việc lập luận phân tích là quan hệ nội bộ của đối tượng (diễn biến, các cung bậc tâm tạng bàn hoàn của Thúy Kiều), đó là cung bậc tâm trạng của Kiều vô cùng đau xót và hoàn toàn bế tắc trước hoàn cảnh cuộc sống.
b. Đọc đoạn (Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh): Đoạn văn này có quan hệ làm cơ sở cho lập luận phân tích trong đoạn văn trên là quan hệ giữa đối tượng này với đối tượng khác, có mối liên quan là bài thơ Lời kĩ nữ của Xuân Diệu và bài Tì bà hành của Bạch Cư Dị.
Cách trình bày 5
a. Trong đoạn văn trên, quan hệ được lấy làm cơ sở để phân chia đối tượng phục vụ cho việc lập luận phân tích là quan hệ nội bộ của đối tượng (diễn biến, các cung bậc tâm tạng "bàng hoàng" của Thúy Kiều), đó là cung bậc tâm trạng đau xót, quẩn quanh và hoàn toàn bế tắc của Kiều.
b. Quan hệ làm cơ sở cho lập luận phân tích trong đoạn văn trên là quan hệ giữa đối tượng này với đối tượng khác có liên quan: bài thơ Lời kĩ nữ của Xuân Diệu với bài Tì bà hành của Bạch Cư Dị.
-/-
Bài 1 trang 28 SGK Ngữ văn 11 tập 1 được hướng dẫn trả lời và trình bày theo các cách khác nhau. Hãy vận dụng kết hợp với kiến thức của bản thân em để có những lựa chọn trình bày tối ưu nhất, dễ hiểu nhất khi Thao tác lập luận phân tích trong khi làm bài soạn văn 11 trước khi lên lớp.